Onbet Mào gà chọi – Xem tướng gà tốt xấu qua mào gà cho các sư kê

Mào gà chọi không chỉ làm tăng vẻ đẹp cho chiến kê, mà dựa vào mào gà chúng ta còn có thể xem được chiến kê đó đá có hay hay không để quyết định chọn lựa. Đây là điều rất quan trọng, vì nó giúp toát lên vẻ uy dũng của chú gà chọi, làm đối phương phải e dè. 

Có rất nhiều hình dạng mào gà khác nhau, nhưng làm thế nào để phân biệt được loại tốt và loại xấu? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của Trang đá gà Onbet để biết thêm chi tiết nhé!

Xem thêm: Sodo66Mu88

Nhà cái Mu88

Mào gà chọi có tác dụng gì ? 

Mào gà chọi có tác dụng gì ?

Mào gà hay còn gọi là mồng gà, đây là phần thịt nằm phía trên đỉnh đầu của chú gà chọi. Chúng có những công dụng sau:

Mào gà giúp cho gà được giải nhiệt tốt hơn và mùa nóng, vì cơ thể của gà không giải nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. Cơ chế làm mát bằng cách làm mát dòng máu chảy qua tích gà và mào gà, để giải tỏa nhiệt lượng của cơ thể.

Ngoài ra, công dụng của mào gà còn giúp gà trống thu hút gà mái bởi màu đỏ và hình dạng sặc sỡ của mào gà.

Mào gà còn biểu hiện được tình trạng của gà chọi hiện tại. Nếu mào gà có màu kì lạ và màu màu sẫm hơn bình thường hoặc mồng gà xiêu vẹo, nhăn nhúm thì chính là dấu hiệu cho thấy chiến kê của bạn đang bị bệnh.

Các sư kê thường hay chú ý đến chiến kê của mình. Để phát hiện kịp thời gà bệnh và có cách điều trị thích hợp nhanh chóng nhất.

Những hình dạng mào gà chọi phổ biến nhất

Hình dạng mào gà có nhiều loại, chúng sẽ tùy thuộc vào kích thước và giống gà chọi. Ở mỗi chú gà trưởng thành, mồng gà sẽ có kích thước, hình dạng và màu sắc không giống nhau.

Đa số các loại mồng gà đều sẽ có màu đỏ. Nhưng sẽ có một số loại gà chọi có mào gà khác như gà Sumatra mào gà có màu tím, gà Modern game và gà ác có mào gà màu nâu đỏ, gà vảy cá có mào gà màu đỏ tím, …

Dưới đây là một số hình dạng mào gà chọi phổ biến:

1. Mào gà lá

Trong các loại mào gà thì mào gà lá là xuất hiện phổ biến nhất. Mào gà lá ở gà chọi kéo dài từ hết đỉnh đầu đến phần mỏ gà chọi. Kiểu mào gà này có bề ngang rất mỏng so với những kiểu khác, mào gà mềm và nhẵn nhụi. Phía trên mào lá sẽ chia thành những chóp mồng, bình thường đỉnh mào gà có từ 5 – 6 chóp. Chóp nằm ở giữa là cao nhất và thấp dần về hai phía.

Mào gà lá

Mào lá sẽ dựng thẳng đứng. Kích cỡ mào lá ở con mái thường mỏng hơn và nhỏ hơn nhiều so với con trống. Mào gà lá ở gà mái có thể đứng thẳng, hoặc cũng có thể xiêu vẹo theo hướng nhất định tùy theo các giống gà

Mào gà lá được chia thành 3 phần: Phần đầu, phần giữa và phần sau hay còn được gọi là lưỡi mào. Phần sau mào gà là phần mào kéo dài ra phía sau đầu gà.

2. Gà mào trà 

Gà mào trà có kích thước rộng, khá dày. Đỉnh mào gà trà khá bằng phẳng và không có nhiều thịt. Mặt trên mào gà có những gai nhỏ lởm chởm và khá phồng. Phần cuối mào gà trà thường có những hình dạng khác nhau sau:

  • Phần chỏm mào gà kéo dài.
  • Phần chỏm có thể hơi ngóc lên giống như mào gà của giống Hamburg.
  • Phần chỏm nằm ngang, giống như mào gà giống Resecomb Leghorn.
  • Phần chỏm nằm cong xuống giống mào gà của giống Wyandotte.

3. Gà mào dâu 

Gà mào dâu khá thấp và  hơn những loại khác. Đỉnh mào gà được chia thành 3 khía, với khía ở giữa sẽ cao hơn so với 2 khía còn lại. Thông thường đỉnh khía sẽ trơn lỳ hoặc cũng có thể có những gai nhỏ nằm phía trên.

Mào dâu của gà ngã sang một bên thì được gọi là mào chập hay mào trập.

Mào dâu thường xuất hiện trên các giống gà như là gà Ameraucana, Brahma, Cornish, Buckeyes, Cubalaya và Sumatra.

4. Gà mào chạc 

Mào chạc sẽ được chia ra làm hai nhánh, hình dáng giống với hai chiếc sừng được nối với nhau.

Mào chạc thường xuất hiện trên các giống gà như là gà Houdan, gà Crevecoeur, gà Polish, gà Sultan và gà La Fleche.

5. Gà mào trích 

Gà mào trích thấp, tương đối nhỏ gọn so với những dạng mào khác. Mào trích thường có bề mặt nhẵn, không có những gai nhỏ. Không lồi lõm, khiếm khuyết. Phần đỉnh đầu của mào gà thường không phát triển quá lớn.

6. Gà mào vua

Mào vua có hình dáng giống như một chiếc vương miện của vua. Với phần lưỡi mào được mọc lên tại điểm nối giữa đầu và mỏ. Phần mào nằm giữa đầu gà và hơi nghiêng về phía sau đầu. Vành của mào vua được sắp xếp chia đều ra thành các chóp.

7. Gà mào đậu 

Gà mào đậu có hình dạng khá tròn trĩnh như hạt đậu, nhìn khá gọn và hơi thấy hơn những dạng mào khác. Mào gà ngả nhiều về phía trước, phần sau mào thường ngắn không kéo dài vượt quá giữa đỉnh đầu.

8. Gà mào ác. 

Mào ác sẽ có chiều dài nhỏ hơn so với chiều rộng. Hình dạng hơi tròn và phồng lên. Đỉnh mào có nếp gấp, xen kẽ với những răng cưa nhỏ nằm ở phía trước mào gà và giữa mào. Trong một số trường hợp mào gà sẽ có những chóp nhỏ.

9. Gà mào óc 

Mào óc là dạng mào gà được lai từ từ lai gen trội giữa mào trà và mào dâu. Mào óc có kích thước khá rộng và đặc. Có nhiều những nếp gấp nhìn khá giống với hạt của quả óc chó.

Những cách bảo vệ mào gà chọi 

Những cách bảo vệ mào gà chọi

Nếu trời lạnh, thì người nuôi ngoài việc ủ ấm cho thân thể gà chọi, có thể sử dụng các loại keo paraffin (petroleum jelly) thoa lên mào của gà chọi. Keo này có công dụng chính là bảo vệ mào gà không bị đông cứng, máu huyết lưu thông không đều.

Nhưng ở một số nơi, để giúp cho gà chọi sung hơn người ta sử dụng cách cắt mào gà, cắt tích gà. Tuy nhiên việc cắt mào gà, cắt tích gà cần phải có kỹ thuật chuẩn để không làm hỏng chú gà, ảnh hưởng sức khỏe của chúng về sau.

9 loại mào gà Nhà cái Onbet vừa chia sẻ đến các bạn là các loại mào những chiến kê đẹp về ngoại hình và có lối đá hay hiểm hóc nhất sở hữu. Hy vọng qua bài viết trên các bạn sẽ tìm được cho mình một chú chiến kê ưng ý nhất để huấn luyện.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì về các trận đấu gà hãy Liên hệ ngay cho Onbet để được tư vấn miễn phí hoàn toàn nhé!

Onbet Cách chấp tiền gà chọi – Các hình thức chấp trong chọi gà cần biết